Phan Tấn Lượng
Cổ Đông Lớn
DANH SÁCH CỔ ĐÔNG LỚN
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI THẾ KỶ
Cập nhật: 15/06/2018
Tên cổ đông |
Loại hình sở hữu |
Quốc tịch |
Cổ phiếu nắm giữ |
Tỷ lệ sở hữu (*) |
Công ty Cổ phần Tư Vấn Đầu Tư Hướng Việt |
Tổ chức |
Việt Nam |
12,083,414 |
20.16% |
Đặng Triệu Hòa |
Cá nhân |
Việt Nam |
8,332,793 |
13.90% |
Đặng Mỹ Linh |
Cá nhân |
Việt Nam |
5,112,168 |
8.53% |
Đặng Hướng Cường |
Cá nhân |
Việt Nam |
5,112,168 |
8.53% |
Tổng cộng |
30,640,543 |
51.12% |
Cơ Cấu Sở Hữu
Cơ cấu sở hữu (tính đến 15/06/2018) | ||||
Đối tượng | Số lượng cổ đông | Tỷ lệ/ Tổng số cổ đông | Số lượng CPSH | Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu |
Nhà nước | 0 | 0.00% | 0 | 0.00% |
Cổ đông nội bộ | 55 | 12.40% | 19,354,609 | 32.29% |
HĐQT, BKS, BĐH | 5 | 1.10% | 18,639,683 | 31.10% |
CBCNV | 50 | 11.30% | 714,936 | 1.19% |
CĐ bên ngoài | 389 | 87.60% | 40,583,189 | 67.71% |
Cá nhân | 347 | 78.10% | 20,913,468 | 34.89% |
Tổ chức | 42 | 9.50% | 19,669,721 | 32.82% |
Tổng cộng | 444 | 100.00% | 59,937,798 | 100.00% |
Lịch Sử Tăng Vốn Điều Lệ
CÔNG TY CỔ PHẦN SỢI THẾ KỶ
QUÁ TRÌNH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ
ĐVT: 1.000 VNĐ
Thời gian phát hành | Đối tượng phát hành | Vốn tăng thêm (tỷ đồng) | Vốn điều lệ sau phát hành (tỷ đồng) |
05/2005 | Cổ phần hóa: VĐL ban đầu | – | 50 |
05/2007 | Cổ đông sáng lập; Người lao động | 15 | 65 |
09/2007 | Cổ đông hiện hữu; Đối tác chiến lược | 26,5 | 91,5 |
01/2008 | Đối tác chiến lược | 8,5 | 100 |
12/2008 | Cổ đông hiện hữu (cổ phiếu thưởng tỷ lệ: 12%) | 12 | 112 |
11/2009 | Cổ đông hiện hữu (phát hành thêm tỷ lệ: 25%) | 28 | 140 |
01/2010 | Đối tác chiến lược (phát hành riêng lẻ) | 40 | 180 |
09/2010 | Cổ đông hiện hữu (cổ phiếu thưởng tỷ lệ: 10%) | 17,3 | 197,3 |
06~07/2011 | Cổ đông hiện hữu (cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ: 15%); Người lao động (ESOP 2010) | 32,6 | 229,9 |
05/2012 | Cổ đông hiện hữu (cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ: 20%) | 45 | 274,9 |
06/2013 | Cổ đông hiện hữu (cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu tỷ lệ: 15%) | 40,5 | 315,4 |
06/2014 | Cổ đông hiện hữu (- cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ: 15%) (- cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu tỷ lệ: 10%) | 77,6 | 393,1 |
12/2014 | Đấu giá ra công chúng | 30,0 | 423,1 |
12/2015 | Cổ đông hiện hữu (cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu tỷ lệ: 10%) | 42,3 | 465,4 |
06/2016 | Cổ đông hiện hữu (- cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ: 10%) (- cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu tỷ lệ: 05%) | 69,8 | 535,2 |
09/2017 | Cổ đông hiện hữu (- cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ: 12%) | 64,2 | 599,4 |
05/2019 | Cổ đông hiện hữu (- cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ: 7%) (- cổ phiếu chào bán ra công chúng: 10%) (- cổ phiếu ưu đãi cho CBCNV: 0.1%) | 107,9 | 707,3 |
Chỉ số tài chính
CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
Danh mục | Chỉ số chính | 9M 2024 | 2023 | 2022 | 2021 | 2020 | 2019 | 2018 | 2017 | 2016 |
Chỉ số tăng trưởng (%) | Tăng trưởng doanh thu thuần | -18,3% | -33% | 4% | 16% | -21% | -7% | 21% | 46% | 31% |
Tăng trưởng lợi nhuận gộp | -26,2% | -49% | -1% | 47% | -28% | 6% | 55% | 68% | -31% | |
Tăng trưởng lợi nhuận trước thuế và lãi vay | -48,9% | -66% | 4% | 74% | -35% | 27% | 95% | 117% | -49% | |
Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế | -52,0% | -64% | -14% | 93% | -33% | 20% | 80% | 242% | -60% | |
Tăng trưởng tổng tài sản | 52,6% | 40% | 8% | 16% | -18% | -2% | 6% | -2% | 18% | |
Tăng trưởng nợ phải trả | 138,8% | 131% | -18% | 15% | -37% | -18% | 0% | -10% | 29% | |
Tăng trưởng vốn chủ sở hữu | 7,8% | 6% | 22% | 16% | -0.10% | 19% | 17% | 12% | 1% | |
Chỉ số lợi nhuận (%) | Tỷ suất lợi nhuận gộp biên | 11,3% | 13.5% | 18% | 18% | 14% | 16% | 14% | 11% | 10% |
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản | 0.7% | 2.9% | 11% | 14% | 8% | 8% | 9% | 5% | 1% | |
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu | 1.6% | 5.4% | 16% | 22% | 13% | 20% | 20% | 13% | 4% | |
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần | 3.1% | 6.1% | 11% | 14% | 8% | 7% | 7% | 5% | 2% | |
Chỉ số vòng quay tài sản | Vòng quay phải thu khách hàng | 11.1 | 17.7 | 30.5 | 25.2 | 18.9 | 29.1 | 41.7 | 42.5 | 46 |
Vòng quay hàng tồn kho | 1.3 | 2.3 | 3.72 | 3.64 | 3.14 | 3.48 | 4.45 | 4.4 | 3.2 | |
Vòng quay phải trả nhà cung cấp | 2.6 | 6.0 | 6.8 | 6.03 | 6.19 | 6.71 | 6.66 | 6.35 | 5 | |
Chỉ số thanh khoản (lần) | Tỷ số thanh toán nhanh | 0.4 | 1.0 | 1.06 | 0.72 | 0.41 | 0.43 | 0.32 | 0.29 | 0.28 |
Tỷ số thanh toán hiện hành | 0.9 | 1.8 | 1.87 | 1.38 | 1.11 | 1.07 | 0.94 | 0.84 | 0.88 | |
Chỉ số đòn bẩy | Tỷ trọng Nợ trên Tổng tài sản | 0,53 | 0.45 | 28% | 36% | 36% | 48% | 57% | 61% | 66% |
Tỷ số Nợ vay trên Vốn chủ sở hữu (lần) | 0,92 | 0.83 | 0.15 | 0.26 | 0.25 | 0.62 | 0.85 | 1.04 | 1.5 | |
Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản | 0,47 | 0.55 | 72% | 64% | 64% | 52% | 43% | 39% | 34% |
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
BÁO CÁO LUÂN CHUYỂN TIỀN TỆ | ||||||||
CHỈ TIÊU (tỷ đồng) | 9M 2024 | 2023 | 2022 | 2021 | 2020 | 2019 | 2018 | 2017 |
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh | 450 | -23 | 211.8 | 290 | 443 | 171 | 248 | 306 |
Lưu chuyển tiền thuần (sử dụng vào) hoạt động đầu tư | -1,156 | -812 | -351 | 30 | 41 | -35 | -113 | -27 |
Lưu chuyển tiền thuần từ (sử dụng vào) hoạt động tài chính | 627 | 709 | 9.5 | -50 | -539 | -139 | -99 | -249 |
Tăng tiền và tương đương tiền trong năm | -79 | -125 | -130 | 271 | -55 | -3 | 36 | 30 |
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ | 109 | 235 | 366 | 95 | 150 | 153 | 117 | 87 |
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ | 31 | 109 | 235 | 366 | 95 | 150 | 153 | 117 |
Báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH | ||||||||
CHỈ TIÊU (tỷ đồng) | 9M 2024 | 2023 | 2022 | 2021 | 2020 | 2019 | 2018 | 2017 |
Doanh thu thuần về bán hàng | 876.2 | 1.425 | 2.115 | 2.042 | 1.766 | 2.229 | 2.408 | 1.989 |
Lợi nhuận gộp về bán hàng | 98.9 | 191.8 | 373 | 374 | 255 | 354 | 335 | 217 |
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh | 33.7 | 88.7 | 270 | 285 | 162,9 | 248 | 202 | 104 |
Tổng lợi nhuận trước thuế | 29.1 | 90.0 | 269 | 286 | 163,4 | 253 | 199 | 105 |
Lợi nhuận sau thuế TNDN | 26.8 | 87.8 | 244 | 278 | 143,4 | 214 | 178 | 100 |
Lãi trên cổ phiếu (đồng) | 280 | 1.003 | 3.341 | 4.084 | 2.028 | 3.163 | 2.976 | 1.662 |
Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN | ||||||||
Tỷ đồng | 9M 2024 | 2023 | 2022 | 2021 | 2020 | 2019 | 2018 | 2017 |
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN | 1.038 | 1.396 | 1.199 | 986 | 634 | 880 | 804 | 613 |
B. TÀI SẢN DÀI HẠN | 2.663 | 1.578 | 925 | 985 | 1070 | 1192 | 1315 | 1365 |
TỔNG TÀI SẢN | 3.701 | 2.974 | 2.123 | 1971 | 1703 | 2071 | 2119 | 1979 |
C. NỢ PHẢI TRẢ | 1.979 | 1.345 | 584 | 712 | 621 | 988 | 1210 | 1200 |
D. VỐN CHỦ SỞ HỮU | 1.721,7 | 1.629 | 1.541 | 1259 | 1082 | 1083 | 909 | 779 |
NGUỒN VỐN | 3.701 | 2.974 | 2.123 | 1971 | 1703 | 2071 | 2119 | 1979 |
Tình hình thực hiện ngân sách
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGÂN SÁCH | |||||||||
Năm tài chính | Doanh thu (tỷ VND) | LN Trước thuế (tỷ VND) | LN Sau thuế (tỷ VND) | ||||||
Ngân Sách | Thực tế | % thực tế/ ngân sách | Ngân Sách | Thực tế | % thực tế/ ngân sách | Ngân Sách | Thực tế | % thực tế/ ngân sách | |
9M 2024 | 1.717,2 | 876,2 | 51.0% | 206,2 | 29,1 | 14.1% | 159.1 | 26.8 | 16.8% |
2023 | 2.149,3 | 1.425,1 | 66.3% | 287.5 | 91 | 31.7% | 253.1 | 87.8 | 34.7% |
2022 | 2.606 | 2.115 | 81% | 340 | 270 | 79% | 300 | 240 | 80% |
2021 | 2.357 | 2.042 | 87% | 286 | 286 | 100% | 248 | 278 | 112% |
2020 | 1.798 | 1.766 | 98% | 146 | 163 | 112% | 130 | 143 | 110% |
2019 | 2.603 | 2.229 | 86% | 212 | 253 | 119% | 200 | 214 | 107% |
2018 | 2.354 | 2.408 | 102% | 131 | 199 | 152% | 126 | 180 | 143% |
2017 | 1.915 | 1.991 | 104% | 92 | 105 | 115% | 82 | 100 | 114% |
2016 | 1.645 | 1.358 | 83% | 139 | 31 | 22% | 127 | 29 | 23% |
2015 | 1.695 | 1.035 | 61% | 149 | 87 | 58% | 116 | 71 | 61% |
Việt Nam vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc
Việt Nam vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc
19/08/2020 10:12 SA Nhờ kiểm soát tốt dịch, Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc trong 6 tháng đầu năm 2020.
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, Việt Nam đã thu về 13,18 tỷ USD trong giai đoạn 6 tháng đầu năm nhờ xuất khẩu các sản phẩm dệt may, may mặc. Trong khi đó, dữ liệu do Cục Xúc tiến Xuất khẩu Bangladesh cung cấp cho thấy Bangladesh đã thu về 11,92 tỷ USD nhờ xuất khẩu các sản phẩm may mặc sẵn trong cùng thời kỳ. Tuy nhiên, cả hai nước đều chịu sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vì đại dịch.
Các nhà xuất khẩu hàng may mặc của Bangladesh giải thích với Dhaka Tribune – một tờ nhật báo của Bangladesh – rằng đại dịch Covid-19 đã khiến họ tụt hậu so với Việt Nam.
Mohammad Hatem, Phó chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA) nói với Dhaka Tribune: “Ngành may mặc của Bangladesh đã sụt giảm mạnh trong suốt tháng 3, tháng 4 và tháng 5 do hoạt động sản xuất và chuỗi cung ứng bị gián đoạn bởi lệnh cấm được thực thi nhằm ngăn chặn sự lây lan của coronavirus”.
“Hoạt động sản xuất của Việt Nam không bị gián đoạn quá nhiều do nước này đã kiểm soát sự lây lan của Covid-19 tốt hơn” – ông Hatem cho biết.
Bangladesh, nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai sau Trung Quốc, đã giảm 20,14% xuống 2,25 tỷ USD trong tháng 3 và 85,25% xuống 375 triệu USD trong tháng 4, mức giảm lớn nhất trong lịch sử xuất khẩu của nước này.
Trong tháng 5, thu nhập từ xuất khẩu hàng may mặc được cải thiện và ở mức 1,23 tỷ USD nhưng vẫn chịu mức giảm 62%. Trong tháng 6, xuất khẩu có dấu hiệu phục hồi, lên 2,24 tỷ USD.
Bangladesh là nhà xuất khẩu hàng hóa dệt may lớn thứ 2 thế giới. Kể từ khi khủng hoảng dịch bệnh xuất hiện, những nhà sản xuất dệt may của nước này đã mất hơn 3 tỷ USD tiền hàng với các sản phẩm áo thun, giày, váy đã sản xuất hay đã được đặt hàng.
Ngành công nghiệp dệt may cũng chiếm một phần lớn doanh thu và lực lượng lao động xuất khẩu hơn 4 triệu người ở nước này, chủ yếu là phụ nữ. Các tổ chức ở Bangladesh dự đoán, sẽ có hơn 50% lực lượng lao động bị sa thải trong thời gian tới.
Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) mới đây đã nhận định, đại dịch Covid-19 đã khiến giá trị thương mại toàn cầu giảm 3% trong quý đầu tiên của năm 2020, ảnh hưởng đến tất cả các ngành từ tài chính đến khách sạn. Với bản chất không thiết yếu, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn và rủi ro bất ngờ.
Nguồn: Tạp chí Công thương
http://www.vietnamtextile.org.vn/viet-nam-vuot-bangladesh-ve-xuat-khau-hang-det-may-may-mac_p1_1-1_2-1_3-597_4-4670.html
Việt Nam vượt Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc
Nhờ kiểm soát tốt dịch, Việt Nam đã vượt qua Bangladesh về xuất khẩu hàng dệt may, may mặc trong 6 tháng đầu năm 2020.
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, Việt Nam đã thu về 13,18 tỷ USD trong giai đoạn 6 tháng đầu năm nhờ xuất khẩu các sản phẩm dệt may, may mặc. Trong khi đó, dữ liệu do Cục Xúc tiến Xuất khẩu Bangladesh cung cấp cho thấy Bangladesh đã thu về 11,92 tỷ USD nhờ xuất khẩu các sản phẩm may mặc sẵn trong cùng thời kỳ. Tuy nhiên, cả hai nước đều chịu sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vì đại dịch.
Các nhà xuất khẩu hàng may mặc của Bangladesh giải thích với Dhaka Tribune – một tờ nhật báo của Bangladesh – rằng đại dịch Covid-19 đã khiến họ tụt hậu so với Việt Nam.
Mohammad Hatem, Phó chủ tịch Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA) nói với Dhaka Tribune: “Ngành may mặc của Bangladesh đã sụt giảm mạnh trong suốt tháng 3, tháng 4 và tháng 5 do hoạt động sản xuất và chuỗi cung ứng bị gián đoạn bởi lệnh cấm được thực thi nhằm ngăn chặn sự lây lan của coronavirus”.
“Hoạt động sản xuất của Việt Nam không bị gián đoạn quá nhiều do nước này đã kiểm soát sự lây lan của Covid-19 tốt hơn” – ông Hatem cho biết.
Bangladesh, nước xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ hai sau Trung Quốc, đã giảm 20,14% xuống 2,25 tỷ USD trong tháng 3 và 85,25% xuống 375 triệu USD trong tháng 4, mức giảm lớn nhất trong lịch sử xuất khẩu của nước này.
Trong tháng 5, thu nhập từ xuất khẩu hàng may mặc được cải thiện và ở mức 1,23 tỷ USD nhưng vẫn chịu mức giảm 62%. Trong tháng 6, xuất khẩu có dấu hiệu phục hồi, lên 2,24 tỷ USD.
Bangladesh là nhà xuất khẩu hàng hóa dệt may lớn thứ 2 thế giới. Kể từ khi khủng hoảng dịch bệnh xuất hiện, những nhà sản xuất dệt may của nước này đã mất hơn 3 tỷ USD tiền hàng với các sản phẩm áo thun, giày, váy đã sản xuất hay đã được đặt hàng.
Ngành công nghiệp dệt may cũng chiếm một phần lớn doanh thu và lực lượng lao động xuất khẩu hơn 4 triệu người ở nước này, chủ yếu là phụ nữ. Các tổ chức ở Bangladesh dự đoán, sẽ có hơn 50% lực lượng lao động bị sa thải trong thời gian tới.
Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) mới đây đã nhận định, đại dịch Covid-19 đã khiến giá trị thương mại toàn cầu giảm 3% trong quý đầu tiên của năm 2020, ảnh hưởng đến tất cả các ngành từ tài chính đến khách sạn. Với bản chất không thiết yếu, ngành dệt may phải đối mặt với nhiều khó khăn và rủi ro bất ngờ.
Nguồn: Tạp chí Công thương