Tháng: Tháng Mười Một 2018
Nhờ giá bán tăng, Sợi thế kỷ báo lãi quý 2 tăng vọt 80% dù chịu lỗ tỷ giá không nhỏ
Chúc mừng đến với WordPress. Đây là bài viết đầu tiên của bạn. Hãy chỉnh sửa hay xóa bài viết này, và bắt đầu viết blog!
Dệt may Việt Nam sẽ tăng gấp đôi thị phần tại các thị trường CPTPP sau năm 2019
Dệt may Việt Nam sẽ tăng gấp đôi thị phần tại các thị trường CPTPP sau năm 2019 |
Thông tin thêm, trong vòng 7 năm kể từ ngày ký kết, có đến 99,2% dòng thuế được EU cam kết cắt giảm đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam. Trong báo cáo Ngành dệt may mới công bố, SSI Research ghi nhận so với Trung Quốc, Việt Nam đang được hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển các đơn hàng nhờ (1) các Hiệp định thương mại tự do, (2) chiến tranh thương mại Mỹ – Trung. Nói về ngành Dệt may, đầu ra của nước ta phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu với tỷ lệ bán hàng xuất khẩu/sản lượng cung ứng đạt hơn 89%. Trong đó, thị trường đầu ra chủ yếu tập trung tại thị trường Hoa Kỳ (46%), Nhật Bản (12,45%), và Hàn Quốc (10,49%). Riêng 9 tháng đầu năm nay, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ghi nhận mức cao nhất tại 2 thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, với giá trị lần lượt là 24% và 23,5% so với cùng kỳ năm 2017. Được biết, sản phẩm xuất khẩu chính của doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Sợi (sợi bông, sợi polyester) và Hàng may mặc (gồm áo thun, áo Jacket, và quần chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu). Điểm qua về thị trường nội địa, hiện quy mô tiêu thụ đạt từ 3,8-4 tỷ USD, tương đương tỷ lệ 84-88% so với quy mô sản xuất. Theo Statistics Portal, tăng trưởng giai đoạn 2017-2022 của thị trường nội địa ước đạt 22,5% theo năm. Trong khi đó tính đến nay, chi tiêu hàng may mặc hàng năm vẫn nằm ở mức khiêm tốn với 42,9 USD/người, thấp hơn so với một số quốc gia khu vực Đông Nam Á (Thái Lan, Phillipines) và bình quân thế giới. Chưa hết, 60% thị phần của thị trường dệt may nội địa hiện đang thuộc về hơn 200 thương hiệu nước ngoài, phần còn lại là sự phân chia giữa sản phẩm của thị trường Trung Quốc và Việt Nam. Liên quan đến yếu tố cạnh tranh, SSI Research cho biết sự tương đồng về thị trường chủ lực (Hoa Kỳ, EU) nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh từ sản phẩm Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan hay Bangladesh. Mặc dù có chi phí về lợi thế nhân công nhưng năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp so với nhiều quốc gia trong khu vực. Và hiện trong khi Việt Nam đang hưởng lợi từ chiến tranh thương mại, cùng với hiệp định thương mại tự do, thì đối thủ Ấn Độ cũng có lợi thế từ chính sách dệt may bài bản, Pakistan và Bangladesh vẫn đang hưởng lợi từ chương trình GSP từ EU. Được biết, GSP là chương trình hỗ trợ các quốc gia đang phát triển thông qua các biện pháp cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hoá, điều này khiến ưu thế về thuế suất từ EVFTA đối với Việt Nam là không nhiều. Trở lại với bối cảnh ngành dệt may Việt Nam hiện tại, một số chính sách có ảnh hưởng phải kể tên như: (1) Nghị định 115/2015/NĐ-CP để phát triển công nghiệp hỗ trợ; (2) Chính sách tăng lương tối thiểu hàng năm; Và đặc biệt, là Hiệp định CPTPP sắp đến dự kiến sẽ mở rộng thị trường xuất khẩu, khi CPTPP đang chiếm 12,9% GDP toàn cầu và 14,9% khối lượng giao dịch thương mại toàn thế giới, chưa kể hàng hoá giao dịch trong nhóm CPTPP sẽ được cắt giảm thuế quan đến 95%. Như vậy, nếu đáp ứng được các điều kiện về nguyên tắc xuất sứ, dệt may Việt Nam dự kiến tăng gấp đôi thị phần tại các thị trường CPTPP ngay sau khi FTAs này có hiệu lực kể từ năm 2019, SSI Research nhận định. Thông tin thêm, trong vòng 7 năm kể từ ngày ký kết, có đến 99,2% dòng thuế được EU cam kết cắt giảm đối với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam. Cùng với đó, nhờ hưởng lợi thuế quan từ CPTPP và EVFTA, hàng dệt may Việt Nam có thể trở nên cạnh tranh hơn so với hàng Trung Quốc. Túc Mạch Theo Trí Thức Trẻ |
Sợi Thế Kỷ: “Ngư ông” đắc lợi
Sợi Thế Kỷ: “Ngư ông” đắc lợi
Bức tranh vĩ mô nhiều hứng khởi
Theo ý kiến nhiều chuyên gia, bức tranh ngành dệt may đang lan tỏa với khá nhiều gam màu sáng. Những yếu tố vĩ mô hỗ trợ tích cực gồm có căng thẳng thương mại Mỹ – Trung kéo dài, việc điều chỉnh Hiệp định thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) theo hướng có lợi cho Việt Nam và tác động ẩn ước của việc đồng USD mạnh dần lên, tập hợp lại thành sức mạnh kích cầu tiêu dùng sản phẩm Việt Nam. Theo đó, Hiệp hội Dệt may Việt Nam ước lượng kim ngạch xuất khẩu nửa cuối năm đạt 18,5 tỉ USD, nâng tổng kim ngạch cả năm đạt 35 tỉ USD, đồng nghĩa với tăng trưởng ít nhất 1 tỉ USD so với dự báo.
Ảnh: TL |
Cụ thể hơn, ngày 24.9, Chính phủ Mỹ và Trung Quốc chính thức triển khai kế hoạch đánh thuế bổ sung đối với hàng hóa của nhau. Theo đó, Mỹ áp thêm thuế lên 200 tỉ USD hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ mỗi năm và Bắc Kinh đáp trả bằng cách tăng thuế đối với 60 tỉ USD hàng Mỹ. Trong danh sách hàng hóa 200 tỉ USD bị áp thuế, Mỹ yêu cầu áp mức thuế quan bổ sung thêm 25% trên mức thuế hiện hữu với các mặt hàng dệt may gồm lụa, len hoặc sản phẩm lông động vật, bông (sợi, vải denim, vải satin), vải lanh, hàng dệt may nhân tạo, vải và các sản phẩm dệt may khác.
Thực tế, khi mức thuế quan được nâng lên với một nhóm hàng hóa của một quốc gia nào đó, sản phẩm chung nhóm hàng hóa của những quốc gia còn lại trở nên rẻ hơn, trong đó có sản phẩm dệt may Việt Nam. “Một lượng lớn đơn hàng sợi tổng hợp dự kiến sẽ chuyển sang Việt Nam”, báo cáo cập nhật tháng 10 của VNDirect nhận định.
Ngoài câu chuyện chiến tranh thương mại, một thực tế đáng chú ý là dòng vốn FDI đổ vào ngành dệt may ngày càng tăng, qua đó phản ánh vị thế hấp dẫn của Việt Nam khi là một cấu phần quan trọng trong các hiệp định thương mại như VKFTA, EVFTA, CPTPP… Theo đó, nhiều thương hiệu dệt may quốc tế đã và đang dịch chuyển đơn hàng may mặc sang Việt Nam để tận dụng lợi thế của những hiệp định thương mại tự do mang lại. STK cũng hưởng lợi không nhỏ khi đơn hàng tăng trưởng liên tục. Doanh thu 9 tháng đầu năm 2018 của STK là 1.780 tỉ đồng (tăng 24,4%) với kết cấu doanh thu gồm sợi xơ dài/sợi dún chiếm 1.300 tỉ đồng, sợi kéo hoàn toàn chiếm 214 tỉ đồng và sợi tái chế (được sản xuất từ hạt nhựa tái chế) chiếm 232 tỉ đồng (tăng trưởng doanh thu 160,9% so với cùng kỳ). Trong đó, tỉ trọng của sợi tái chế trong tổng doanh thu STK đang được nới rộng vì giá bán cao hơn sợi thường. Trong năm 2017 tỉ trọng này là 7% thì 9 tháng đầu năm 2018 tăng mạnh lên 13%.
Giá trị của Sợi Thế Kỷ
Có thể nói, giá trị của doanh nghiệp phần nhiều đến từ chiến lược kinh doanh phù hợp với những thay đổi của thị trường trong tương lai. Ban lãnh đạo STK từng thể hiện quan điểm tập trung vào yếu tố chất thay vì lượng để tăng thị phần. Trong đó, sợi tái chế được xem là nhóm sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với xu hướng phát triển bền vững của khách hàng STK và đang được ưu tiên lựa chọn.
“Khách hàng mua sợi màu và sợi tái chế vẫn là những đối tác hiện hữu của Công ty. Họ hầu hết đang giảm tỉ lệ sợi nguyên sinh để chuyển sang các loại sợi trên nhằm hướng đến phát triển bền vững. Do đó, việc đầu tư này của chúng tôi cũng là cách đón đầu xu hướng”, ông Đặng Triệu Hòa, Chủ tịch STK, cho biết.
Chiến lược dịch chuyển dần sang sợi tái chế của STK được đánh giá là phù hợp. Theo nhận định của VNDirect, trong quý III/2018, STK tiếp tục chuyển hướng danh mục sản phẩm sang sản phẩm có giá trị gia tăng cao như sợi tái chế với biên lợi nhuận gộp khoảng 22% so với mức 11% của sợi thường. Sợi tái chế chiếm 13% trong tổng doanh thu 9 tháng năm 2018 của STK, tăng từ mức 7% của năm 2017. Giá bán bình quân tăng 19% so với cùng kỳ do sự phục hồi của giá sợi toàn cầu với mức tăng 10% kể từ đầu năm và nhờ chuyển hướng cơ cấu sản phẩm tập trung vào sợi tái chế với giá bán cao hơn sợi thường. Theo kế hoạch, Công ty hướng tới việc tăng tỉ trọng của sợi tái chế trong tổng doanh thu từ mức 14% năm 2018 lên 30% vào năm 2020.
Theo dự phóng năm 2018, VNDirect dự kiến doanh thu thuần của STK đạt 2.362 tỉ đồng (tăng 18,7%), lợi nhuận sau thuế đạt 166 tỉ đồng (tăng 66,4%). VNDirect cũng kỳ vọng sản lượng sợi tái chế sẽ tiếp tục tăng, đưa tỉ trọng của sợi tái chế trong doanh thu lên mức 14% vào cuối năm. Điều này sẽ giúp cho biên lợi nhuận gộp tăng thêm 160 điểm cơ bản so với mức dự phóng cũ và đạt 13,6%, nâng dự phóng lợi nhuận sau thuế của VNDirect thêm 22% lên 166 tỉ đồng.
Theo nhận định của VNDirect, tại mức P/E trung bình ngành 11,5x, giá mục tiêu của STK đạt 28.800 đồng/cổ phiếu. Trong 52 tuần qua, giá trần cổ phiếu đạt 23.500 đồng. Từ biên độ tháng 9.2018 đến cuối tháng 10.2018, cổ phiếu STK tăng từ mức 13.2500 đồng lên gần 20.000 đồng.
Phân tích của VNDIRECT chỉ có giá trị tham khảo
CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 12
CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 12
New Zealand hôm nay thông báo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ bắt đầu có hiệu lực vào cuối tháng 12 sau khi được 6/11 quốc gia thành viên thông qua
Australia thông báo với New Zealand, quốc gia tập hợp hồ sơ, rằng họ đã trở thành quốc gia thứ 6 thông qua CPTPP, sau Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Singapore.
“Động thái này kích hoạt 60 ngày đếm ngược tới thời điểm CPTPP có hiệu lực và đợt giảm thuế đầu tiên được triển khai”, Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu New Zealand David Parker nói.
11 quốc gia thành viên tại lễ ký thiết lập CPTPP ởSantiago, Chile. Ảnh: EPA.
CPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức năm 2017, Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận này. 11 nước còn lại, do Nhật Bản dẫn đầu, hồi tháng 1 điều chỉnh lại TPP và CPTPP ra đời sau đó.
Thỏa thuận sẽ giảm thuế giữa các nền kinh tế chiếm 13% tổng GDP thế giới. Nếu Mỹ tham gia, các thành viên CPTPP sẽ chiếm tổng cộng 40% tổng GDP thế giới.
Ngoài hạ rào cản thương mại, thỏa thuận còn giúp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ và điều chỉnh những tiêu chuẩn lao động tối thiểu đối với các công nhân tại các nước thành viên.
Sự thành công của CPTPP được giới chức Nhật Bản cùng các quốc gia thành viên khác ca ngợi là “liều thuốc giải” đối phó với chủ nghĩa bảo hộ gia tăng từ Mỹ và hy vọng Washington sẽ quay lại.
Australia cho biết thỏa thuận sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp, dự kiến trị giá hơn 52 tỷ AUD (36,91 tỷ USD) trong năm nay, dù phần lớn miền đông nước này đang bị hạn hán.
5 quốc gia thành viên vẫn đang trong thời gian thông qua CPTPP là Brunei, Chile, Malaysia, Peru và Việt Nam.
Theo Reuters
http://cafef.vn/cptpp-bat-dau-co-hieu-luc-tu-cuoi-thang-12-20181031092304138.chn
CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 12
New Zealand hôm nay thông báo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ bắt đầu có hiệu lực vào cuối tháng 12 sau khi được 6/11 quốc gia thành viên thông qua
Australia thông báo với New Zealand, quốc gia tập hợp hồ sơ, rằng họ đã trở thành quốc gia thứ 6 thông qua CPTPP, sau Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Singapore.
“Động thái này kích hoạt 60 ngày đếm ngược tới thời điểm CPTPP có hiệu lực và đợt giảm thuế đầu tiên được triển khai”, Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu New Zealand David Parker nói.
11 quốc gia thành viên tại lễ ký thiết lập CPTPP ởSantiago, Chile. Ảnh: EPA.
CPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức năm 2017, Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận này. 11 nước còn lại, do Nhật Bản dẫn đầu, hồi tháng 1 điều chỉnh lại TPP và CPTPP ra đời sau đó.
Thỏa thuận sẽ giảm thuế giữa các nền kinh tế chiếm 13% tổng GDP thế giới. Nếu Mỹ tham gia, các thành viên CPTPP sẽ chiếm tổng cộng 40% tổng GDP thế giới.
Ngoài hạ rào cản thương mại, thỏa thuận còn giúp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ và điều chỉnh những tiêu chuẩn lao động tối thiểu đối với các công nhân tại các nước thành viên.
Sự thành công của CPTPP được giới chức Nhật Bản cùng các quốc gia thành viên khác ca ngợi là “liều thuốc giải” đối phó với chủ nghĩa bảo hộ gia tăng từ Mỹ và hy vọng Washington sẽ quay lại.
Australia cho biết thỏa thuận sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp, dự kiến trị giá hơn 52 tỷ AUD (36,91 tỷ USD) trong năm nay, dù phần lớn miền đông nước này đang bị hạn hán.
5 quốc gia thành viên vẫn đang trong thời gian thông qua CPTPP là Brunei, Chile, Malaysia, Peru và Việt Nam.
Theo Reuters
http://cafef.vn/cptpp-bat-dau-co-hieu-luc-tu-cuoi-thang-12-20181031092304138.chn
CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 12
New Zealand hôm nay thông báo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ bắt đầu có hiệu lực vào cuối tháng 12 sau khi được 6/11 quốc gia thành viên thông qua
Australia thông báo với New Zealand, quốc gia tập hợp hồ sơ, rằng họ đã trở thành quốc gia thứ 6 thông qua CPTPP, sau Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Singapore.
“Động thái này kích hoạt 60 ngày đếm ngược tới thời điểm CPTPP có hiệu lực và đợt giảm thuế đầu tiên được triển khai”, Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu New Zealand David Parker nói.
11 quốc gia thành viên tại lễ ký thiết lập CPTPP ởSantiago, Chile. Ảnh: EPA.
CPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức năm 2017, Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận này. 11 nước còn lại, do Nhật Bản dẫn đầu, hồi tháng 1 điều chỉnh lại TPP và CPTPP ra đời sau đó.
Thỏa thuận sẽ giảm thuế giữa các nền kinh tế chiếm 13% tổng GDP thế giới. Nếu Mỹ tham gia, các thành viên CPTPP sẽ chiếm tổng cộng 40% tổng GDP thế giới.
Ngoài hạ rào cản thương mại, thỏa thuận còn giúp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ và điều chỉnh những tiêu chuẩn lao động tối thiểu đối với các công nhân tại các nước thành viên.
Sự thành công của CPTPP được giới chức Nhật Bản cùng các quốc gia thành viên khác ca ngợi là “liều thuốc giải” đối phó với chủ nghĩa bảo hộ gia tăng từ Mỹ và hy vọng Washington sẽ quay lại.
Australia cho biết thỏa thuận sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp, dự kiến trị giá hơn 52 tỷ AUD (36,91 tỷ USD) trong năm nay, dù phần lớn miền đông nước này đang bị hạn hán.
5 quốc gia thành viên vẫn đang trong thời gian thông qua CPTPP là Brunei, Chile, Malaysia, Peru và Việt Nam.
Theo Reuters
http://cafef.vn/cptpp-bat-dau-co-hieu-luc-tu-cuoi-thang-12-20181031092304138.chn
CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 12
New Zealand hôm nay thông báo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ bắt đầu có hiệu lực vào cuối tháng 12 sau khi được 6/11 quốc gia thành viên thông qua
Australia thông báo với New Zealand, quốc gia tập hợp hồ sơ, rằng họ đã trở thành quốc gia thứ 6 thông qua CPTPP, sau Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Singapore.
“Động thái này kích hoạt 60 ngày đếm ngược tới thời điểm CPTPP có hiệu lực và đợt giảm thuế đầu tiên được triển khai”, Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu New Zealand David Parker nói.
11 quốc gia thành viên tại lễ ký thiết lập CPTPP ởSantiago, Chile. Ảnh: EPA.
CPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức năm 2017, Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận này. 11 nước còn lại, do Nhật Bản dẫn đầu, hồi tháng 1 điều chỉnh lại TPP và CPTPP ra đời sau đó.
Thỏa thuận sẽ giảm thuế giữa các nền kinh tế chiếm 13% tổng GDP thế giới. Nếu Mỹ tham gia, các thành viên CPTPP sẽ chiếm tổng cộng 40% tổng GDP thế giới.
Ngoài hạ rào cản thương mại, thỏa thuận còn giúp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ và điều chỉnh những tiêu chuẩn lao động tối thiểu đối với các công nhân tại các nước thành viên.
Sự thành công của CPTPP được giới chức Nhật Bản cùng các quốc gia thành viên khác ca ngợi là “liều thuốc giải” đối phó với chủ nghĩa bảo hộ gia tăng từ Mỹ và hy vọng Washington sẽ quay lại.
Australia cho biết thỏa thuận sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp, dự kiến trị giá hơn 52 tỷ AUD (36,91 tỷ USD) trong năm nay, dù phần lớn miền đông nước này đang bị hạn hán.
5 quốc gia thành viên vẫn đang trong thời gian thông qua CPTPP là Brunei, Chile, Malaysia, Peru và Việt Nam.
Theo Reuters
http://cafef.vn/cptpp-bat-dau-co-hieu-luc-tu-cuoi-thang-12-20181031092304138.chn
CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ cuối tháng 12
New Zealand hôm nay thông báo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ bắt đầu có hiệu lực vào cuối tháng 12 sau khi được 6/11 quốc gia thành viên thông qua
Australia thông báo với New Zealand, quốc gia tập hợp hồ sơ, rằng họ đã trở thành quốc gia thứ 6 thông qua CPTPP, sau Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Singapore.
“Động thái này kích hoạt 60 ngày đếm ngược tới thời điểm CPTPP có hiệu lực và đợt giảm thuế đầu tiên được triển khai”, Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu New Zealand David Parker nói.
11 quốc gia thành viên tại lễ ký thiết lập CPTPP ởSantiago, Chile. Ảnh: EPA.
CPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức năm 2017, Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận này. 11 nước còn lại, do Nhật Bản dẫn đầu, hồi tháng 1 điều chỉnh lại TPP và CPTPP ra đời sau đó.
Thỏa thuận sẽ giảm thuế giữa các nền kinh tế chiếm 13% tổng GDP thế giới. Nếu Mỹ tham gia, các thành viên CPTPP sẽ chiếm tổng cộng 40% tổng GDP thế giới.
Ngoài hạ rào cản thương mại, thỏa thuận còn giúp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ và điều chỉnh những tiêu chuẩn lao động tối thiểu đối với các công nhân tại các nước thành viên.
Sự thành công của CPTPP được giới chức Nhật Bản cùng các quốc gia thành viên khác ca ngợi là “liều thuốc giải” đối phó với chủ nghĩa bảo hộ gia tăng từ Mỹ và hy vọng Washington sẽ quay lại.
Australia cho biết thỏa thuận sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp, dự kiến trị giá hơn 52 tỷ AUD (36,91 tỷ USD) trong năm nay, dù phần lớn miền đông nước này đang bị hạn hán.
5 quốc gia thành viên vẫn đang trong thời gian thông qua CPTPP là Brunei, Chile, Malaysia, Peru và Việt Nam.
Theo Reuters
New Zealand hôm nay thông báo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ bắt đầu có hiệu lực vào cuối tháng 12 sau khi được 6/11 quốc gia thành viên thông qua
Australia thông báo với New Zealand, quốc gia tập hợp hồ sơ, rằng họ đã trở thành quốc gia thứ 6 thông qua CPTPP, sau Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand và Singapore.
“Động thái này kích hoạt 60 ngày đếm ngược tới thời điểm CPTPP có hiệu lực và đợt giảm thuế đầu tiên được triển khai”, Bộ trưởng Thương mại và Tăng trưởng xuất khẩu New Zealand David Parker nói.
11 quốc gia thành viên tại lễ ký thiết lập CPTPP ởSantiago, Chile. Ảnh: EPA.
CPTPP có nguồn gốc từ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bao gồm cả Mỹ. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức năm 2017, Tổng thống Donald Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi thỏa thuận này. 11 nước còn lại, do Nhật Bản dẫn đầu, hồi tháng 1 điều chỉnh lại TPP và CPTPP ra đời sau đó.
Thỏa thuận sẽ giảm thuế giữa các nền kinh tế chiếm 13% tổng GDP thế giới. Nếu Mỹ tham gia, các thành viên CPTPP sẽ chiếm tổng cộng 40% tổng GDP thế giới.
Ngoài hạ rào cản thương mại, thỏa thuận còn giúp bảo vệ tốt hơn quyền sở hữu trí tuệ và điều chỉnh những tiêu chuẩn lao động tối thiểu đối với các công nhân tại các nước thành viên.
Sự thành công của CPTPP được giới chức Nhật Bản cùng các quốc gia thành viên khác ca ngợi là “liều thuốc giải” đối phó với chủ nghĩa bảo hộ gia tăng từ Mỹ và hy vọng Washington sẽ quay lại.
Australia cho biết thỏa thuận sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp, dự kiến trị giá hơn 52 tỷ AUD (36,91 tỷ USD) trong năm nay, dù phần lớn miền đông nước này đang bị hạn hán.
5 quốc gia thành viên vẫn đang trong thời gian thông qua CPTPP là Brunei, Chile, Malaysia, Peru và Việt Nam.
Theo Reuters
http://cafef.vn/cptpp-bat-dau-co-hieu-luc-tu-cuoi-thang-12-20181031092304138.chn
Địa chỉ: B1-1 KCN Tây Bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại: (+84.276) 388 7565 | Fax: (+84.276) 388 7566
Địa chỉ: Đường số 8, KCN Trảng Bàng, Thị Xã Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Điện thoại: (+84.276) 388 7565 | Fax: (+84.276) 388 7566
Địa chỉ: B1-1 KCN Tây Bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại: (+84.276) 388 7565 | Fax: (+84.276) 388 7566
Địa chỉ: Đường số 8, KCN Trảng Bàng, Thị Xã Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Điện thoại: (+84.276) 388 7565 | Fax: (+84.276) 388 7566
Copyright © 2018
Century Synthetic Fiber Coporation
Địa chỉ: B1-1 KCN Tây Bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, Tp.HCM, Việt Nam.
Điện thoại: (+84.276) 388 7565 | Fax: (+84.276) 388 7566
Địa chỉ: Đường số 8, KCN Trảng Bàng, Thị Xã Trảng Bàng, Tỉnh Tây Ninh, Việt Nam.
Điện thoại: (+84.276) 388 7565 | Fax: (+84.276) 388 7566